Bài học Tin Mừng theo thánh Mát-thêu – số 45
Với lệnh truyền “hãy đến với muôn dân” thánh Mát-thêu khẳng định Đức Ki-tô chính là Đấng đã mở ra trang sử mới cho Giáo hội, mở ra con đường cứu độ đến với muôn dân
Với lệnh truyền “hãy đến với muôn dân” thánh Mát-thêu khẳng định Đức Ki-tô chính là Đấng đã mở ra trang sử mới cho Giáo hội, mở ra con đường cứu độ đến với muôn dân
Mời cộng đoàn cùng tìm hiểu Tin Mừng theo thánh Mát-thêu (Mt 28,1-15) với chủ đề “Mộ trống và sứ điệp Phục sinh”
Qua đoạn Tin Mừng này, thánh Mát-thêu tiếp tục tường thuật cuộc khổ nạn của Chúa Giê-su bằng việc gợi lên hai hình ảnh tương phản và đối lập nhau
Tuần này, chúng ta sẽ học hỏi về chủ đề “Người kết án tử hình Chúa Giê-su” (x. Mt 27, 1-2.11-26).
Để hiểu ý nghĩa bản văn này, chúng ta phải đọc song song với đoạn trước. Hai bản văn ghi lại hai phiên tòa xảy ra đồng thời tại dinh thượng tế.
Tuần này, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn Tin mừng Mt 26, 36-46 với chủ đề “Xin đừng theo ý con, mà xin theo ý Cha”.
Đoạn Tin Mừng hôm nay kể lại cho chúng ta việc Chúa Giê-su biến đổi Lễ Vượt Qua của dân Do Thái thành bữa Tiệc Ly, bữa ăn cuối cùng của Chúa trên trần gian.
Bối cảnh của đoạn Tin Mừng này là hình ảnh Đức Giê-su ngồi trên ngai để phân biệt chiên với dê, tượng trưng cho sự phân biệt giữa người lành và kẻ dữ
Lời mời gọi “Hãy tỉnh thức và sẵng sàng” là trọng tâm của bài giảng về thời cuối cùng, thời mà Con Người sẽ ngự đến.
Chúa Giê-su nghiêm khắc trước sự giả hình của các kinh sư và các người Pha-ri-sêu. Từ đó, Chúa cũng răn dạy chúng ta hãy biết sống tránh xa thói giả hình ấy.
Đoạn Tin Mừng chúng ta tìm hiểu hôm nay nằm trong chuỗi ba cuộc tranh luận của Chúa Giê-su tại Đền thờ Giê-ru-sa-lem với ba nhóm người thuộc giới lãnh đạo Do Thái
Bối cảnh của đoạn này là việc Đức Giê-su tiến vào thành Giê-ru-sa-lem cách khiêm tốn trên lưng lừa và đoàn lũ dân chúng chào đón người vào thành Giê-ru-sa-lem.