Hội hoạ Kiến trúc

Khi nghệ thuật kết hợp với “lời chào” thay đổi cả lịch sử nhân loại 

9 tháng trước Giáng sinh, hôm nay Giáo hội mừng kính trọng thể biến cố Sứ thần truyền tin cho Đức Trinh nữ Maria. Biến cố ấy đánh dấu sự khởi đầu của mầu nhiệm cứu chuộc và đã luôn là nguồn cảm hứng bất tận cho nghệ thuật. Với khung cảnh bên trong căn …

Khi nghệ thuật kết hợp với “lời chào” thay đổi cả lịch sử nhân loại  Đọc tiếp »

Một biểu tượng hy vọng và cầu nguyện: nhà thờ ở biên giới giữa hai miền Triều Tiên

Đức cha Francis Xavier Yu Soo-il, Tổng tuyên úy Quân đội Hàn Quốc đã chủ trì Thánh lễ đầu tiên tại vùng biên giới giữa hai miền Triều Tiên. Trong số các nhà thờ Công giáo Nam Hàn thì đây là nơi gần với Bắc Hàn nhất. Nhà thờ là “một phép lạ của tình …

Một biểu tượng hy vọng và cầu nguyện: nhà thờ ở biên giới giữa hai miền Triều Tiên Đọc tiếp »

Tình Yêu và Tha Thứ trong bức tranh “Sự trở về của người con hoang đàng” của Rembrandt

Dụ ngôn “Người con hoang đàng” hay “Người cha nhân hậu” trong Tin mừng theo thánh Luca (Lc 15, 11-32) được nhiều họa sỹ phác họa lại. Trong số đó, bức tranh “Sự trở về của Người con hoang đàng – The Return of the Prodigal Son” của họa sỹ Rembrandt Harmenszoon van Rijn người Hà …

Tình Yêu và Tha Thứ trong bức tranh “Sự trở về của người con hoang đàng” của Rembrandt Đọc tiếp »

Ý nghĩa thiêng liêng và tôn giáo của Tấm Khăn liệm thành Turin

Kết luận của hai nhà nghiên cứu Matteo Borrini và Luigi Garlaschelli, cho rằng nhiều vết máu trên Tấm Khăn liệm là giả tạo, có thể là gây sốc với nhiều người. Nhưng đối với Giáo hội, phủ nhận tính chân thật của Tấm Khăn không thay đổi niềm tin của các tín hữu. Tấm …

Ý nghĩa thiêng liêng và tôn giáo của Tấm Khăn liệm thành Turin Đọc tiếp »

Bức họa cuộc bắt bớ Thánh Thanh, Thánh Hiếu, và Thánh Khoan

Bức họa cuộc bắt bớ và giải thầy Gioan Baotixita Đinh Văn Thanh, thầy Phêrô Nguyễn Văn Hiếu và cha Phaolô Phạm Khắc Khoan tới thành Ninh Bình, ngày 24-08-1838 Bức họa cao 1,470 m, rộng 0,800 m, được vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng và được vẽ theo luật đồng hiện. Nét vẽ …

Bức họa cuộc bắt bớ Thánh Thanh, Thánh Hiếu, và Thánh Khoan Đọc tiếp »

Tranh – Cuộc tử đạo của thầy Phanxicô Xaviê Nguyễn Cần

Bức hoạ cuộc tử đạo của thầy Phanxicô Xaviê Nguyễn Cần,  ngày 20-11-1837 tại Hà Nội Giới thiệu khái quát 14 bức họa thời tử đạo Tranh – Cuộc tử đạo của cha Jean-Louis Bonnard Hương ngày 01-05-1852 tại Vĩnh Trị Thánh F.x. Nguyễn Cần xứ Sơn Miêng Bức họa cao 1,675 m, rộng 1,196 …

Tranh – Cuộc tử đạo của thầy Phanxicô Xaviê Nguyễn Cần Đọc tiếp »

Tranh – Cuộc tử đạo của cha Jean-Louis Bonnard Hương ngày 01-05-1852 tại Vĩnh Trị

Bức họa cao 1,070 m, rộng 1,789 m, được vẽ trên giấy bồi trên vải mỏng. Phần chính của bức họa được vẽ rất sống động từ góc nhìn cố định theo luật cận viễn và có dùng bóng sáng tối đồng thời áp dụng cả luật đồng hiện trong hội họa dân gian. Chúng …

Tranh – Cuộc tử đạo của cha Jean-Louis Bonnard Hương ngày 01-05-1852 tại Vĩnh Trị Đọc tiếp »

12 Bức tranh tôn giáo nổi bật – phần 4

…Nếu bạn đã từng đến các bảo tàng có trưng bày nghệ thuật thánh, bạn sẽ đồng tình với tôi về sự phấn khích khi đứng trước tác phẩm nghệ thuật tôn giáo, trong khi thông thường mình chỉ được xem qua các bức hình, thiệp cầu nguyện, các tác phẩm sao chép, sách vở …

12 Bức tranh tôn giáo nổi bật – phần 4 Đọc tiếp »

12 Bức tranh tôn giáo nổi bật – phần 3

…Nếu bạn đã từng đến các bảo tàng có trưng bày nghệ thuật thánh, bạn sẽ đồng tình với tôi về sự phấn khích khi đứng trước tác phẩm nghệ thuật tôn giáo, trong khi thông thường mình chỉ được xem qua các bức hình, thiệp cầu nguyện, các tác phẩm sao chép, sách vở …

12 Bức tranh tôn giáo nổi bật – phần 3 Đọc tiếp »

12 Bức tranh tôn giáo nổi bật – phần 2

…Nếu bạn đã từng đến các bảo tàng có trưng bày nghệ thuật thánh, bạn sẽ đồng tình với tôi về sự phấn khích khi đứng trước tác phẩm nghệ thuật tôn giáo, trong khi thông thường mình chỉ được xem qua các bức hình, thiệp cầu nguyện, các tác phẩm sao chép, sách vở …

12 Bức tranh tôn giáo nổi bật – phần 2 Đọc tiếp »

Scroll to Top