Tài liệu đào tạo Phụng vụ cho Dân Chúa: Bài 01 – Cử hành Thánh Lễ
Để tuân thủ quy luật phụng tự và kỷ luật các Bí tích, đồng thời thể hiện tính duy nhất trong cử hành phụng vụ; Ủy ban Phụng tự phổ biến đề tài hướng dẫn đầu tiên của chương trình
Giải đáp những vấn đề liên quan đến Phụng vụ trong Giáo hội.
Để tuân thủ quy luật phụng tự và kỷ luật các Bí tích, đồng thời thể hiện tính duy nhất trong cử hành phụng vụ; Ủy ban Phụng tự phổ biến đề tài hướng dẫn đầu tiên của chương trình
Mối tương quan giữa phụng vụ Lời Chúa và phụng vụ Thánh Thể có thể được trình bày bằng lược đồ: Lời Chúa – đức tin – bí tích
Các bài Sách Thánh không chỉ nhắc lại những sự kiện quá khứ nhưng “tưởng niệm” các biến cố đó
Là lời tổng nguyện, vì vị chủ sự thu góp tất cả các ý nguyện của cộng đoàn và dâng lên Chúa thay mặt cộng đoàn.
Kinh Vinh Danh được hát hay đọc trong các Chúa nhật ngoài mùa Vọng và Mùa Chay, trong các lễ trọng, lễ kính và trong các dịp cử hành khá long trọng.
Bản chất của kinh Vinh Danh là một bài ca chúc tụng. Có lẽ nó được soạn ra để bênh vực thiên tính của Đức Giêsu, nhằm chống lại các lạc giáo, nhất là lạc giáo Ariô
Lời khẩn nài “Xin Chúa thương xót” xuất hiện nhiều lần trong Cựu ước, nhất là trong các thánh vịnh thống hối
Sách phụng vụ Ordo Romanus I cho biết, khi Đức Giáo Hoàng tiến vào thánh đường, cộng đoàn hát “Kyrie eleison”,
Sau hành động thống hối, bao giờ cũng xướng kinh Lạy Chúa, xin thương xót trừ khi đã đọc lời tung hô này trong hành động thống hối…
Như vậy, kinh Cáo Mình vào thời này mới có phần đầu so với kinh Cáo Mình mà chúng ta đang sử dụng hiện nay.
Nghi thức thống hối diễn tả tâm tình của Giáo hội là cộng đoàn gồm các tội nhân. Trong Thánh lễ, tâm tình này còn được diễn tả ở nhiều lúc khác
Ngày nay, lời chào Bình an của Chúa ở cùng anh chị em (Pax vobis cum) chỉ dành riêng cho Đức Giám Mục