Lịch sử của Tổng Giáo Phận Hà Nội đã trải qua gần 400 năm hình thành và phát triển. Trong đó các thừa sai dòng Tên, Hội Thừa Sai Paris cùng với hàng giáo sĩ, tu sĩ và giáo dân Việt Nam, nhờ ơn Chúa, đã đóng góp hết mình để làm nên trang sử của Tổng Giáo Phận và tô đậm dòng lịch sử Giáo Hội Việt Nam. Quá trình lịch sử này được tóm gọn theo ba thời kỳ: thời kỳ giáo sĩ dòng Tên, thời kỳ Hội Thừa Sai Paris (MEP) và thời kỳ nằm dưới triều vua Lê – chúa Trịnh, triều Nguyễn, thời Pháp thuộc cho đến khi đất nước độc lập, thống nhất.

  1. Thời các giáo sĩ dòng Tên (1626-1663, vua Lê – chúa Trịnh)
  2. Thời kỳ Hội Thừa Sai Paris (MEP) (Nhà Trịnh, Nhà Nguyễn, và Pháp thuộc)
  3. Thời kỳ Hàng Giáo Phẩm Việt Nam

 (còn tiếp)

Tổng Giáo phận Hà Nội vào năm 2022

  • Diện tích khoảng 6.688 km2 (vào năm 2019)
  • Số dân khoảng 11 triệu người (vào năm 2019)
  • Số dân khoảng 11 triệu người (vào năm 2019)
  • Số tín hữu khoảng 320.000 người (vào năm 2019)
  • Số giáo xứ: 189
  • Số giáo hạt: 7
  • Số linh mục trong linh mục đoàn: 201
  • Số linh mục dòng: 27

THỜI CÁC VỊ THỪA SAI

I. CÁC ĐỨC GIÁM MỤC

Trong cuốn Tiểu sử Đức cha François Pallu & Đức cha Lambert de la Motte do Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (HĐGMVN) ấn hành vào năm 2020, tấm hình ngôi mộ và tấm bia mộ[1], với những dòng chữ Hán, thu hút sự quan tâm đặc biệt của chúng tôi. Tuy nhiên, trong tấm hình, chỉ có dòng chữ ở chính giữa còn đủ rõ để đọc được, những dòng chữ còn lại quá nhỏ và quá mờ. Rất may, cũng từ dòng chữ đủ rõ ở chính giữa, chúng tôi tìm được một bài viết của linh mục Trần Khai Hoa về Đức cha François Pallu, với thông tin khá đầy đủ về những dòng chữ Hán trên bia mộ… (còn tiếp)

Lịch sử truyền giáo tại Việt Nam in đậm dấu ấn của các vị Thừa sai ngoại quốc. Các ngài thuộc nhiều quốc tịch khác nhau: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia, Pháp. Nếu các ngài khác biệt về nguồn gốc thì lại duy nhất trong một lý tưởng, đó là làm sao để Tin Mừng cứu độ của Chúa Giêsu đến với các dân tộc xa xôi. Lời của Đấng Phục sinh nói với các môn đệ: “Anh em hãy đi và làm cho muôn dân trở thành môn đệ” (x. Mt 28,16-30) đã thôi thúc các ngài lên đường … (còn tiếp)

II. CÁC TƯ LIỆU KHÁC

"Bao lâu còn bác ái trong các Giáo phận thì mọi sự đều tốt đẹp.”

- Đức Cha François Pallu -

Đức Hồng Y Giuse Maria Trịnh Như Khuê
“Sequere me”

Sinh năm: 11/12/1898

Chịu  chức linh mục: 01/04/1933

Chịu chức Giám Mục: 15/08/1950

Giám mục hiệu tòa Synaus: (18/04/1950 – 24/11/1960)

Đại diện Tông Tòa Hà Nội: (18/04/1950 – 24/11/1960)

Tổng Giám Mục Hà Nội: (24/11/1960 – 27/11/1978)

Được phong Hồng Y: 24/05/1976

Nhà thờ tước hiệu: S. Francesco di Paola ai Monti (24/05/1976 – 27/11/1978)

Qua đời: 27/11/1978 († 79)

CÁC THƯ CHUNG

THƯ CHUNG SỐ 1

Ngày 22/7/1950

THƯ CHUNG SỐ 7

Ngày 13/6/1951

THƯ CHUNG SỐ 2

Ngày 08/9/1950

THƯ CHUNG SỐ 8

Ngày 19/6/1951

THƯ CHUNG SỐ 3

Ngày 01/11/1950

THƯ CHUNG SỐ 9

Ngày 02/7/1951

THƯ CHUNG SỐ 4

Ngày 10/3/1951

THƯ CHUNG SỐ 10

Ngày 20/9/1951

THƯ CHUNG SỐ 5

Ngày 19/03/1951

THƯ CHUNG SỐ 11

Ngày 20/9/1951

THƯ CHUNG SỐ 6

Ngày 08/5/1951

Đức Hồng Y Giuse Maria Trịnh Văn Căn
“Caritas gaudiam pax”
  • Sinh năm: 19/03/1921
  • Chịu chức linh mục: 03/12/1949
  • Chịu chức Giám Mục: 02/06/1963
  • Được phong Hồng Y: 30/06/1979
  • Qua đời: 18/05/1990 († 69)
  • Tổng Giám Mục hiệu tòa Aela: 05/02/1963 – 27/11/1978
  • Phó Tổng Giám Mục Hà Nội: 05/02/1963 – 27/11/1978
  • Tổng Giám Mục Hà Nội: 27/11/1978 – 18/05/1990
  • Hồng Y linh mục của nhà thờ S. Maria in Via: 30/06/1979 – 18/05/1990
  • Chủ Tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam: 1980 – 1990

Bài viết mới

Scroll to Top